0975.818.691
Thí điểm phân loại phế liệu,thu mua phế liệu tại Tp.HCM

Các khu thí điểm phân loại phế liệu, thu mua phế liệu tại TpHCM


Theo như được biết thì giờ đây ngân sách nhà nước sẽ được chi ra để thu mua phế liệu từ các loại rác vô cơ, hữu cơ trong từng loại thùng rác vô cơ và hữu cơ được phát cho một số hộ dân đang sinh sống tại các quận 1,3,5,6 và Bình Thạnh. Theo dự kiến là từ ngày 15-12, nhiều hộ gia đình tại các khu dân cư của các quận này sẽ triển khai thí điểm phân lại phế liệu.

Đây cũng chính là ý kiến được Phó Chủ tịch UBND Nguyễn Hữu Tín yêu cầu các ngành, các sở, UBND các quận huyện thực hiện tại cuộc họp thường niên về các phân loại phế liệu sáng 26-11.

 

 

Ông Tín bên cạnh các loại thùng rác phân loại
 
Theo như một cán bộ Phòng Tài nguyên môi trường, thì tại quận 1 sau khi đã triển khai thí điểm việc phân loại phế liệu cho gần 90 hộ dân thì kết quả đã số người dân đã phân loại phế liệu đạt yêu cầu, tất cả các loại rác hữu cơ và rác vô cơ đã được phân loại riêng từng thùng theo đúng như quy định.

Trong lần thí điểm sắp tới, chính xác là một số khu dân cư quận 3 sẽ có khoảng 300 hộ dân sẽ được phân phát thùng rác để phân loại, ở quận 6 sẽ là 950 hộ và Bình Thạnh là 100 hộ… Ngoài thùng rác được phát thì tại mỗi nơi thí điểm sẽ có 2 xe thu gom phế liệu chuyên dụng thug om liên tục sau khi đã được phân loại.

Theo như ông Tín thì đã có rất nhiều nước thực hiện việc phân loại các loại phế liệu, nhưng ở TpHCM giờ mới thực hiện thì đã hơi muộn. Bởi vì để có kinh nghiệm phân loại các loại phế liệu thì cần phải mất 15 – 20 năm mới có thể thực hiện được. Do đó, TpHCM sẽ phải làm từng bước từ từ, và sẽ nhân rộng ra nhiều khu vực khác cứ không thể một sớm một chiều mà thành công được do ý thức người dân trong việc phân loại còn rất thấp.

Ngoài ra, ông Tín cũng yêu cầu Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố lập kế hoạch triển khai mô hình xã hội hóa dịch vụ thu gom phế liệu bởi lâu nay, dịch vụ thu gom phế liệu nhiều nơi mạnh ai nấy làm, nhà nước quản lý không được, có nơi để mấy ngày không thu gom dẫn đến phế liệu phát tán mùi hôi ... Theo đó, sắp tới thành phố sẽ xã hội hóa, kêu gọi đầu tư dịch vụ thu mua phế liệu bằng nhiều hình thức, có thể công ty tư nhân, dịch vụ công ích tham gia... nhưng tất cả đều phải có pháp nhân để nhà nước có thể quản lý được.

Mỗi ngày TPHCM thải 10.000 – 11.000 tấn chất phế liệu thải rắn (không kể các loại bùn thải), trong đó có khoảng 7.500 tấn phế liệu thải sinh hoạt. Nếu phân loại phế liệu tại nguồn thành công, TPHCM sẽ tái sử dụng 90-95% khối lượng chất thải rắn, trong đó khoảng 70% dành để tái sinh năng lượng và sản xuất phân compost, phân vi sinh giúp giảm đáng kể ô nhiễm do mùi và nước rỉ phế liệu từ các bãi chôn lấp.

Từ những năm 1999 đến 2012, tại TpHCM đã triển khai tận 3 lần chương trình phân loại phế liệu nhưng cuối cùng tất cả đều bị thất bại và tổn thất nhiều kinh phí. Nguyên nhân là vì thiếu đầu tư hệ thống phân loại một các đồng bộ từ thùng rác của mỗi hộ gia đình, cũng như các phương tiện vân chuyển cũng không được đầu tư theo đúng yêu cầu.

Chương trình phân loại phế liệu tại nguồn đầu tiên vào năm 1999 và kết thúc năm 2001 với kinh phí 5.000 đô la Mỹ do EU tại trợ thực hiện tại 2 tổ dân phố ở quận 5. Sau đó, EU tiếp tục tài trợ chương trình tại quận 5 từ năm 2002 đến năm 2007 thì kết thúc. Chương trình phân loại phế liệu tại nguồn của riêng TPHCM được triển khai từ năm 2001 thí điểm tại quận 6 cũng kết thúc thất bại vào cuối năm 2009.

Trong những lần thí điểm này, ban đầu ngời dân tham gia chương trình phân loại phế liệu với tỷ lệ rất cao tăng từ 30% đến 70% nhưng cuối cùng lại thiếu đi những xe thu mua từng loại phế liệu như thu mua sắt phế liệu, đồng phế liệu, v.v… Và kết quả là sau những lần phân loại tại nhà dân thì phế liệu lại bị trộn chung lại tại bãi tập kết và đổ về bãi chôn lấp. Bênh cạnh đó, việc xây dựng các nhà máy sàn xuất phân compost và chế biến phân hữu cơ đã không thể thực hiện được do nhà đầu tư thiếu vốn.

 

 

Các nhà máy phân loại và tái chế các loại phế liệu

 
Trao đổi với Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online ngày 26-11, bà Huỳnh Thị Lan Phương, Phó Tổng giám đốc Công ty TNHH Xử lý chất thải phế liệu Việt Nam (VWS - chủ đầu tư khu xử lý chất thải phế liệu Đa Phước) cho biết, WVS đã đầu tư hoàn chỉnh hệ thống phân loại, tái chế phế liệu để sản xuất phân compost, sẵn sàng tiếp nhận lượng rác được phân loại từ phế liệu hộ dân chuyển về để tái chế. 

Theo báo cáo của Sở Tài nguyên và Môi trường TPHCM tại cuộc họp sáng nay (26-11), trước đây thành phố có gần 50 trạm trung chuyển phế liệu. Do nhiều trạm không đảm bảo tiêu chuẩn môi trường, phát tán mùi hôi nên thành phố đã giảm số lượng trạm trung chuyển phế liệu xuống còn 13 trạm. Tổng số vốn đầu tư 13 trạm trung chuyển khoảng 68 tỉ đồng.

Và theo kế hoạch thi điểm TpHCM sẽ duy trì các trạm trung chuyển đến năm 2020, và sau đó sẽ không còn mô hình trạm trung chuyển nữa mà thất cả các phế liệu thải ra sẽ được chở trực tiếp từ các khu dân cư về các khu thu mua phế liệu như thu mua sắt phế liệu, thu mua inox phế liệu, thu mua đồng phế liệu tại TpHCM.

Thumuaphelieu12h.vn

Hotline: 0972.888.361 - 0975.818.691
Email: [email protected]
Địa chỉ: 549/15/2 Xô Viết Nghệ Tĩnh, P26, Q. Bình Thạnh, T.p HCM