0975.818.691
Thu mua phế liệu và tái chế phế liệu như thế nào

Thu mua phế liệu và tái chế phế liệu như thế nào

Việt Nam đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, nước ta cũng xuất hiện hàng loạt các vấn đề về ô nhiễm môi trường đáng báo động. Ô nhiễm do chất thải, nước thải, khí thải… từ quá trình sinh hoạt, buôn bán, các hoạt động công nghiệp là những vấn đề không chỉ ở Việt Nam mà toàn thế giới rất quan tâm.Qua những điều trên chúng ta cũng phần nào thấy rõ được lợi ích từ công việc thu mua phế liệu tái chế phế liệu đem lại.

 
Thời gian qua, đã xuất hiện những vấn đề môi trường như bèo tây là nguyên nhân chính gây ách tắc dòng chảy của một số con sông Nam bộ hoặc phế liệu hữu cơ, chất thải phế liệu, nước thải thủy sản gây mùi hôi, ô nhiễm môi trường không khí… Nguyên nhân do công tác quản lý loại chất thải phế liệu, nước thải phế liệu này vẫn gặp bất cập như thiếu người có năng lực quản lý. Ngoài ra, các cơ sở kinh doanh sản xuất vẫn chưa đầu tư xây dựng các hệ thống xử lý chất thải, nước thải hoặc đã có hệ thống xử lý nhưng lại hoạt động không hiệu quả. Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa của vấn đề là chúng ta vẫn chưa hiểu rõ được những lợi ích mà các loại phế liệu này có thể mang lại. Phế liệu sẽ vẫn là phế liệu nếu chúng ta nhìn nhận chúng như những thứ không có giá trị, phải loại bỏ.

                                


Hiện, lượng phế liệu thải sinh hoạt phát sinh tại Việt Nam khoảng 17 triệu tấn một năm. Trong đó, vùng đô thị phát sinh đến 6,5 triệu tấn một năm. Thành phần chính của phế liệu thải sinh hoạt chủ yếu chất hữu cơ, chiếm 50-70%. Việc quản lý chất phế liệu thải rắn tại các địa phương đại đa số theo hình thức vận chuyển - thu gom - xử lý phế liệu bằng chôn lấp. Việc chôn lấp như vậy sẽ gây rất nhiều lãng phí như: tốn diện tích đất lớn từ vài chục đến vài trăm ha cho việc xây dựng bãi chôn lấp phế liệu; chi phí xây dựng, vận hành cao. Ngoài ra, các nguồn nguyên liệu có thể tái chế gồm chất hữu cơ làm phân vi sinh; giấy, nhựa, kim loại có khả năng tái chế phế liệu… bị vùi chôn trong cát, hàng trăm nam sau mới có thể phân hủy, gây lãng phí.
                      
 
Bên cạnh đó, các nguy cơ tiềm tàng về ô nhiễm môi trường, dịch bệnh phát sinh từ các bãi chôn lấp này cũng rất lớn. Trong những năm gần đây, một số địa phương như Hà Nội, TP HCM, Ninh Thuận, Huế… đã đầu tư xây dựng nhà máy tái chế phế liệu chất thải. Tuy nhiên số lượng các nhà máy như vậy không nhiều, trong đó, chỉ một vài nhà máy hoạt động hiệu quả. Nguyên nhân là do phế liệu chưa được phân loại tại nguồn, hoặc thiếu thiết bị chuyên dụng để thu mua phế liệu, vận chuyển chất thải phế liệu sinh hoạt. Phế liệu thải vẫn bị đổ chung vào một nơi, không được phân loại gây khó khăn cho việc xử lý bằng các phương pháp tái chế, composting, đốt phế liệu phát điện, chôn lấp…
 
Phế liệu tái chế mang lại lợi ích cho việc bảo vệ môi trường. 
Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa xuất phát từ ý thức của người dân Việt Nam về việc phân loại rác để tái chế, bảo vệ môi trường chưa cao. Hệ quả tất yếu là vấn đề ô nhiễm do phế liệu thải ngày một trầm trọng. Người dân phải sống chung với ruồi, muỗi. Không khí nặng mùi từ các bãi phế liệu khiến nhiều người mắc các bệnh về đường hô hấp. Thêm vào đó, nguồn nước ngầm bị ô nhiễm nghiêm trọng do nước rỉ phế liệu gây ra, khiến con người dễ mắc các căn bệnh nguy hiểm như: ung thư, bệnh ngoài da nếu uống, dùng…
Việc tái chế phế liệu thải không chỉ có ý nghĩa về mặt môi trường mà còn đem lại lợi ích về kinh tế. Chúng làm giảm sự phụ thuộc của con người vào việc khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt. Với lượng hữu cơ lớn trong phế liệu thải sinh hoạt (50-70%) thì đây sẽ là nguồn nguyên liệu dồi dào để sản xuất phân vi sinh, một loại phân rất tốt cho cây trồng và thân thiện với môi trường. Bên cạnh đó việc tái chế còn giúp chúng ta thu hồi các loại nguyên liệu như: nhựa, giấy, kim loại…, tránh lãng phí tài nguyên, ngăn ngừa được sự ô nhiễm.
Thu mua phế liệu và tái chế phế liệu.

Để việc tái chế phế liệu đạt hiệu quả cao thì công tác quản lý phải được thực hiện tốt ngay từ giai đoạn đầu, tại nguồn phát sinh chất thải phế liệu. Dựa vào thành phần, tính chất, phế liệu thải sẽ được phân chia thành nhiều loại khác nhau và đựng trong các bao, thùng rác khác nhau. Theo đó mỗi loại rác hữu cơ lại đựng vào mỗi loại thùng màu sắc khác nhau để giúp cho việc phân loại phế liệu dễ dàng hơn. Song song với việc phân loại phế liệu tại nguồn thì các cơ quan quản lý môi trường cần đầu tư thiết bị thu gom chuyên dụng để vận chuyển từng loại phế liệu cụ thể đến nơi tái chế phế liệu. Các nhà quản lý có thể khuyến khích, hướng dẫn người dân phân loại phế liệu, sử dụng sản phẩm làm từ nguồn nguyên liệu tái chế...
 
Cuối cùng là xây dựng nhà máy tái chế phế liệu để tiếp nhận, xử lý nguồn phế liệu sau khi đã được phân loại tại nguồn. Tại các nhà máy này, phế liệu có nguồn gốc hữu cơ sẽ được dùng để chế biến phân vi sinh. Phế liệu có nguồn gốc từ giấy, nhựa, kim loại…sẽ được thu hồi, tái chế, tạo nguồn nguyên liệu cho ngành giấy, nhựa… Rác khó tái chế, hoặc hiệu quả tái chế không cao như cao su, da, vải vụn… sẽ được đốt để thu hồi năng lượng. Như vậy, hầu hết các thành phần trong phế liệu thải đều được tái chế, chỉ còn lại một tỷ lệ rất nhỏ phải đem chôn lấp. Điều này sẽ tiết kiệm chi phí thu mua chì phế liệu xử lý phế liệu rất nhiều so với việc đem chôn lấp hoàn toàn vì tạo được nguồn lợi từ việc bán các sản phẩm tái chế. Hơn nữa, tỷ lệ chôn lấp rất ít nên cũng giảm được chi phí đáng kể cho việc vận hành, kiểm soát bãi chôn lấp.
Để thành công trong việc tái chế phế liệu, bảo vệ môi trường, chúng ta cần nhiều yếu tố: kinh tế, xã hội, công nghệ… Thời gian để làm được đều này có thể kéo dài nhiều thế hệ. Vì vậy, mỗi người dân chúng ta nên hành động ngay từ bây giờ, chung tay góp sức xây dựng một môi trường sống xanh, sạch, đẹp cho hôm nay và mai sau.